Với hệ miễn dịch còn rất yếu ớt, mẹ luôn cảm thấy lo lắng và bất an với mỗi cái hắt hơi, sổ mũi hay cơn ho của bé yêu. Để chăm sóc bé được tốt, bố phải trở thành một bác sĩ trong nhà để có nhận ra những dấu hiệu bất thường để có biện pháp kịp thời. Mẹ hãy xem bài viết dưới đây để biết tổng quát về các bệnh thường gặp ở bé sơ sinh cùng cách điều trị và chăm sóc bé nhé. Hãy tìm hiểu vấn đề này tại chuyên mục thực đơn cho bà bầu của chúng tôi nhé

Sốt

Nguyên nhân gây sốt ở trẻ

Do virut hoặc vi khuẩn gây bệnh
Mặc quá nhiều quần áo làm cho môi trường bên trong cơ thể bé nóng
Trẻ sơ sinh còn chưa điều tiết được thân nhiệt
Nhiều bé sơ sinh sau khi tiêm phòng về hay bị sốt


Thoát vị rốn

Thoát vị rốn là một dị tật khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Nó xảy ra khi nội tạng trong ổ bụng chui ra ngoài, tạo thành một khối lồi tại vùng rốn. Khối thoát vị có thể chứa dịch, một phần nội tạng ví dụ như ruột, hoặc các tổ chức khác từ ổ bụng. Thoát vị rốn xảy ra thường xuyên nhất ở các bé sinh non hoặc có cân nặng khi sinh thấp. Dị tật này xảy ra nhiều hơn ở các bé gái.

Tham khảo thêm: Hướng dẫn cho con bú đúng cách

Trẻ được sinh ra với dây rốn gắn ở bụng. Dây này đưa chất dinh dưỡng tới nuôi bé trong suốt thời gian trong bụng mẹ và nó được cắt sau khi bé chào đời. Trong vòng 1-2 tuần sau khi sinh, cuống rốn teo dần và rụng đi, vết thương tự lành và tạo nên rốn của trẻ.
Nấc cụt: với các bé lớn và người lớn, có rất nhiều mẹo để chữa nấc cụt. Tuy nhiên, các bà mẹ không nên áp dụng các cách chữa nấc cụt của người lớn đối với trẻ sơ sinh. Các cơn nấc cụt ở trẻ sẽ tự nhiên biến mất không cần lo lắng quá nhiều. Nếu trẻ bị nấc kéo dài, khoảng 5 – 10 phút, có thể vắt sữa mẹ ra thìa và cho bé mút vài thìa sữa mẹ hay nước lọc nên tránh để bé bú quá nhanh.
Hiện tượng hạt kê: Là những hạt nhỏ màu trắng đục nhô lên da, do sự ứ đọng của chất bã, hay gặp ở vùng trán, mũi, gò má, một số trẻ có thể xuất hiện ở bắp tay.
Các “hạt kê” này sẽ tự mất sau vài tuần lễ. Do vậy khi tắm cho trẻ sơ sinh, những chỗ này không nên kỳ cọ mạnh, ảnh hưởng đến da của bé.
Phát ban đỏ: Vài ngày sau khi chào đời, bé có thể xuất hiện những mảng ban, còn được gọi là “phát ban đỏ”. Những nốt ban trông hơi giống nốt muỗi cắn, có kèm theo đầu mủ màu trắng vàng trên mỗi nốt ban.
Viêm phổi
Đây là căn bệnh thường gặp ở bé em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở bé nhỏ, đặc biệt là bé dưới 1 tuổi và bé sơ sinh dưới 1 tháng tuổi. Khi bị viêm phổi, bé bị viêm các phế quản nhỏ, các phế nang và các tổ chức xung quanh phế nang. Tổn thương viêm rải rác 2 phổi làm rối loạn trao đổi khí dễ gây suy hô hấp, ở bé sơ sinh bệnh hay tiến triển nặng, có thể gây tử vong.

+ Biểu hiện lâm sàng

Viêm phổi thường không có dấu hiệu gì đặc biệt ở giai đoạn ban đầu. Bố mẹ cần cẩn thận lưu ý và cho bé đến khám ngay nếu có một trong các dấu hiệu sau:

Bú kém hoặc bỏ bú.
Sốt trên 37,5 độ hoặc hạ thân nhiệt mặc dù đã ủ ấm.
Li bì.
Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở.

"Xin lưu ý, các thông tin được cung cấp đã được tổng hợp và phân tích từ nhiều nguồn khác nhau, và chỉ nên được coi là tài liệu tham khảo."